Kết quả tìm kiếm cho "Nguyễn Hoàng Phương Linh"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 4746
Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc vừa được Ủy ban Di sản Thế giới (UNESCO) công nhận là di sản văn hóa thế giới tại kỳ họp thứ 47 diễn ra tại Paris, Pháp ngày 12/7.
Sáng 13/7, tại Lạng Sơn, Trung ương Hội Doanh nhân trẻ Việt Nam chủ trì tổ chức Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam 2025 - vòng đối thoại địa phương, Cụm miền núi Đông Bắc Bộ.
Từ ngày 9-13/7, tại thủ đô Paris của Pháp đã diễn ra Đại hội đồng Liên minh Nghị viện Pháp ngữ lần thứ 50 (APF-50) với sự tham gia của hơn 550 đại biểu đến từ 59 quốc gia và vùng lãnh thổ. Đoàn Việt Nam do Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh dẫn đầu đã tham dự sự kiện và khẳng định vị thế cũng như vai trò tích cực của Việt Nam trong Cộng đồng Pháp ngữ.
Ngày 12/7, Công an Thành phố Hồ Chí Minh thông tin về việc triệt phá đường dây mua bán hàng cấm là khí N2O (bóng cười) với số lượng đặc biệt lớn do đối tượng Trần Tuấn Kiệt (30 tuổi, ngụ Thành phố Hồ Chí Minh) cầm đầu.
Ngày 12/7, tại Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản Thế giới (UNESCO), Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm, Côn Sơn, Kiếp Bạc (thuộc địa bàn các tỉnh Quảng Ninh, Bắc Ninh và TP Hải Phòng) được công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới.
Chiều 11/7, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố 9 Luật đã được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 9.
Tọa đàm “30 năm quan hệ Việt-Mỹ: Duy trì động lực, hướng tới thương mại cân bằng, bền vững” nhằm nhìn lại chặng đường 30 năm hợp tác kinh tế-thương mại Việt-Mỹ, làm rõ những cơ hội và thách thức trong bối cảnh mới, đồng thời đề xuất các giải pháp thúc đẩy thương mại song phương theo hướng cân bằng, bền vững.
Thường trực Ban Bí thư vừa ký ban hành Kết luận số 177-KL/TW về tiếp tục xây dựng tổ chức, hoạt động của đơn vị hành chính 2 cấp bảo đảm thông suốt, hiệu quả.
Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đang được lan tỏa mạnh mẽ tại các địa phương, tuy nhiên việc hợp nhất đơn vị hành chính từ 63 tỉnh, thành phố xuống còn 34 tỉnh, thành mở ra cơ hội phát triển nhưng cũng đặt ra không ít băn khoăn với các chủ thể OCOP. Khi tên tỉnh, thành thay đổi, điều quan trọng là làm sao giữ được giá trị văn hóa, vùng nguyên liệu và thương hiệu truyền thống.
Ngày 11/7/1995 không chỉ là cột mốc lịch sử của quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ mà còn là dấu mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập và phát triển của Việt Nam trên trường quốc tế. Việc bình thường hóa quan hệ ngoại giao giữa hai quốc gia từng là đối thủ trong chiến tranh thể hiện tinh thần vượt lên trên quá khứ, lựa chọn đối thoại và hợp tác vì lợi ích quốc gia và hòa bình khu vực. Ba thập kỷ qua, mối quan hệ này đã trải qua nhiều giai đoạn thử thách và phát triển, từ những bước đi thận trọng đến quan hệ đối tác chiến lược toàn diện.
Dù đã có bằng đại học và công việc ổn định, nhưng khi nhận lệnh gọi nhập ngũ, Trần Hoàng Dỏi và Nguyễn Hữu Lâm gác lại tất cả để lên đường làm nghĩa vụ thiêng liêng với Tổ quốc. Hiện, 2 anh là chiến sĩ của Đại đội Hỗn hợp 7, Tiểu đoàn 519, Trung đoàn 893 (Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh) đang miệt mài ôn luyện để tham gia kỳ thi văn bằng 2, với nguyện vọng được phục vụ lâu dài trong quân ngũ.
Trong chiến lược phát triển công nghiệp văn hóa đến năm 2030, TP Hồ Chí Minh xác định nguồn nhân lực sáng tạo là một trong sáu trụ cột ưu tiên. Thế nhưng, từ giảng đường đến thực tiễn thị trường, câu chuyện đào tạo và sử dụng nhân lực văn hóa - nghệ thuật tại thành phố lớn nhất cả nước vẫn tồn tại nhiều nút thắt: hệ thống đào tạo chưa đồng bộ, thiếu hụt chuyên ngành mới, rào cản về chính sách và đặc biệt là môi trường thực hành nghề nghiệp còn nhiều hạn chế.